Wednesday, October 3, 2012

Tử tù đặc biệt nhất trong lịch sử tố tụng viết tự Truyện Sex

Gã là Đặng Văn Thế, một tử tù kỳ lạ nhất trong lịch sử, với 11 năm nằm phòng biệt giam chờ đợi ngày ra pháp trường. Người ta gọi gã là tử tù bị bỏ quên.

Suốt thời gian ấy, gã đã bập bẹ viết một cuốn nhật ký nói lên sự sám hối của mình. Kỳ lạ hơn là cuốn tự Truyện Sex  ấy vừa đạt giải nhất cuộc thi "Sự hối hận và niềm tin hướng thiện" do Tổng cục VIII Bộ Công an phát động.

Tử tù đặc biệt

"Tôi là Đặng Văn Thế, sinh ngày 22/07/1975. Năm mà trước ngày tôi chào đời hai tháng, quân và dân ta đã thẳng tiến về Dinh Độc Lập để bắt sống Dương Văn Minh để hai miền Nam Bắc được thống nhất thành một dải. Sinh tôi ra đúng vào tháng 5 lịch sử đó, bố mẹ tôi nghĩ rằng tôi sẽ làm được một việc gì đó, có ích cho gia đình và xã hội. Nhưng thật là đắng cay và đau xót, vì chẳng những tôi không làm được việc gì có ích cho xã hội mà tôi lại là kẻ tội đồ của gia đình và xã hội - khi tôi đang tâm gieo rắc cái chết trắng cho mọi người...". Đó là những dòng giới thiệu về bản thân của Đặng Văn Thế trong cuốn tự tuyện của gã.

Tử tù Đặng Văn Thế.

Đặng Văn Thế "dính" án tử hình bởi tội danh buôn bán, vận chuyển 20kg thuốc phiện. Với công việc của một lơ xe đường dài, thuộc trục đường miền Tây Nghệ An- mảnh đất nóng của ma túy, Thế có điều kiện để kiêm thêm "nghề tay trái" là vận chuyển "cơm đen". Sau 3 chuyến xuôi chèo mát mái, Thế ôm về 18 triệu tiền hoa hồng. Thấy làm giàu không khó, gã tiếp tục lao vào con đường gieo rắc cái chết như cần câu cơm. Lúc đó gã bước sang tuổi 22, vừa cưới vợ được hơn một tháng. Nhưng ngày 15/8/1997, trên đường vận chuyển 20kg thuốc phiện đi tiêu thụ, Thế đã bị bắt quả tang. Ngày 23/6/1998, Đặng Văn Thế đã bị TAND tỉnh Nghệ An tuyên phạt mức án cao nhất.

Giờ ngồi nhớ lại ngày mình đứng trước vành móng ngựa, gã vẫn rưng rưng buồn. Thế kể tôi nghe trong những dòng cảm xúc bị ngắt quãng. Giờ phút chủ tọa tuyên án bị cáo Đặng Văn Thế bị tử hình, người mẹ già 70 tuổi và cô vợ trẻ của gã bất tỉnh ngay tại hội trường xét xử. Gã được đưa ra xe thùng mà đầu cứ cố gắng ngoái lại tìm những hình ảnh thân quen. Trong tâm trạng rối bời, chồng chất cảm xúc, đôi mắt tuyệt vọng của gã tìm thấy ánh mắt khắc khoải của mẹ. Đôi mắt đó đã đi theo gã suốt những năm tháng bước trên đường hướng thiện.

Những ngày đầu mới vào trại, được giam trong khu vực dành cho tử tù, gã nhớ mẹ, nhớ vợ da diết. Nước mắt cứ thế lăn dài hai gò má, mỗi khi chiều buông ánh hoàng hôn. Nửa tháng sau, vào một ngày nắng nóng trung tuần tháng 7/2000, Đặng Văn Thế đón nhận thêm "bản án tử lần thứ hai"-  án tử hình dành cho con tim (theo cách gã gọi nỗi đau của mình-PV). Đang ngồi nghĩ vẩn vơ những tháng ngày sống sót ngắn ngủi, Thế được cán bộ thông báo có người nhà đến thăm. Gã biết đó là vợ mới cưới, nên khấp khởi vui mừng. Khoác lên người bộ quần áo vợ may cho ngày cưới, gã bước theo cán bộ trại...

"Sáng hôm đó trời mưa rất lớn, cơn mưa như trút nước từ đâu đổ về, làm ngập cả con đường từ nhà giam ra phòng tiếp dân, cho dù hôm đó là mùa hè", gã nhớ lại. Sau khi hỏi thăm sức khỏe của chồng, cô vợ hai hàng nước mắt ngắn dài tuôn trào. "Thú thực lúc ấy tôi nghĩ cô ấy khóc vì thương tôi, vì lo cho cuộc sống của tôi đang phải đếm từng ngày. Nhưng thật là cay đắng cho tôi, vì những giọt nước mắt đó là khúc dạo đầu cho "bản án tử hình" mà cô ấy đã tuyên cho tôi...", Thế viết trong cuốn nhật ký của mình. Đưa bàn tay run run vì cảm xúc bị nghẹn lại, gã ký vào lá đơn li dị vợ đã chuẩn bị sẵn ở nhà. Lòng như bị xé nát trăm bề, nhưng gã vẫn mỉm cười, nắm tay vợ chúc hạnh phúc lần cuối, trước khi theo cán bộ về phòng. Gã ý thức được rằng, đây có thể là lần cuối gã nhìn thấy vợ mình và lần cuối cho cảm giác mình đã có một gia đình.

Gã về phòng nằm nhưng không sao chợp mắt. "Trong tôi luôn có cảm giác thật khó tả, tôi vui vì đã mang đến tự do cho vợ, và cũng rất buồn vì tôi đã đánh mất đi chỗ dựa và nguồn động viên lớn lao của mình. Tối hôm đó, tôi nghĩ đến cảm giác cô đơn gặm nhấm tâm hồn tôi trong những ngày còn lại của kẻ tử tội, nên tôi đã ném tung gói quà mà cô ấy gửi. Sau này, tôi đã viết mấy câu thơ về cô ấy rằng: Em ra đi khi bình minh tắt nắng/ Bỏ lại tôi một bóng tối hoàng hôn/ Lệ tuôn rơi nhưng sao không khóc nổi/ Bởi giờ đây em là vợ người ta", gã đã chia sẻ những cảm xúc trong lòng qua những trang nhật ký như vậy.

Một bài thơ Thế viết trong phòng biệt giam.

Sống như ngày mai sẽ chết

Một ngày thu nắng đẹp, gã vỡ òa khi được đọc tờ công văn hoãn thi hành án tử hình. Nhưng chờ đợi mãi hết năm này qua năm khác, vẫn không thấy một kết luận cuối cùng cho mình. Chính vì thế, suốt 11 năm, ngày nào gã cũng sống như ngày mai sẽ chết vậy. Để giết thời gian, gã bập bẹ viết nhật ký để ghi lại những tháng ngày ngắn ngủi còn tồn tại ở chốn dương gian. Trong đó là những dòng chia sẻ tâm trạng, và hơn hết là sự sám hối của một tử tù chờ thi hành án.

Những đêm dài mất ngủ làm cặp mắt của gã tử tù thâm quầng. Dẫu trong lòng vẫn le lói một tia hi vọng về sự đặc xá, nhưng sự im lặng đã khiến gã luôn mơ hồ đến cái ngày phải ra pháp trường. Trong cuốn tự Truyện Sex , gã đã nói về cảm xúc ấy. Giữa đêm khuya mưa to gió lớn, gã không tài nào chợp nổi mắt. Bất chợt nghe tiếng lenh keng mở khóa, giật bắn mình, gã bật dậy ngóng. Hay là thời khắc của mình đã điểm, tim gã đập mạnh liên hồi. Phải đến khi cán bộ trại giam ngó cổ vào hỏi thăm, gã mới hoàn hồn. Đặt lưng xuống xiềng, nước mắt gã cứ thế tuôn trào. Thế khóc ngon lành như một đứa trẻ.

Từ ngày vào trại, gã liên tiếp nhận được những nỗi đau từ gia đình. Một buổi chiều cuối xuân, được cán bộ cho ra ngoài tập thể dục, Thế tình cờ phát hiện ra anh cả của mình đang đứng sau một nhà giam khác. Việc phải chứng kiến người thân của mình ở cùng cảnh trong trại giam là điều không một phạm nhân nào mong muốn. Đối với gã điều đó lại càng chua xót hơn, vì gã là một tử tù! Sau những lời hỏi thăm, động viên anh cố gắng cải tạo tốt, Thế lặng người khi được biết, người anh trai ở quê nhà đã mất. "Lúc đó tôi vô cùng đau xót khi mà một lúc phải chứng kiến hai sự việc như vậy. Tối hôm đó khi bưng bát cơm lên chưa kịp ăn một thìa nào thì một lần nữa nước mắt tôi lại tuôn trào. Tôi khóc vì ân hận cho việc làm tội lỗi của mình, vì thương cho bố mẹ tôi. Chỉ vì suy nghĩ nông cạn của anh em tôi mà bố mẹ tôi đã gần như mất một lúc ba núm ruột của mình".

"Gần một tuần sau, tôi được gặp bố mẹ. Nhìn khuôn mặt nhăn nheo của mẹ, mái đầu bạc trắng của cha mà lòng tôi như có muối xát. Tôi quỳ xuống ôm lấy mẹ và khóc, tôi cũng cảm nhận được đôi vai gầy của mẹ tôi cũng đang run lên. Ngẩng đầu lên tôi thấy mẹ  định nói câu gì đó thì bố tôi đã kịp ngăn lại. Bố tôi bảo: Con cứ yên tâm cải tạo cho tốt, cha mẹ và anh chị ở nhà đều khỏe cả con đừng bận tâm. Nghe câu nói của cha tôi mà tôi cảm thấy thật là đắng lòng". Đoạn nhật ký này của Đặng Văn Thế nhòe đi bởi giọt nước mắt thấm xuống trang giấy.

Nỗi đau này chưa đi, nỗi đau khác đã tới, Thế mệt mỏi, rơi vào trạng thái trầm cảm. Một giám thị trại giam đã cho Thế một con mèo tam thể để bầu bạn, hắn đặt tên là Mương. "Sau hơn 2 tháng mang thai, bạn Mương đã cho ra đời lần lượt 3 chú mèo con. 3 công dân mới của phòng biệt giam tử tù lần lượt được tôi đặt tên là Xe, Pháo, Mã. Sau này Pháo còn sinh hạ cho tôi 3 lứa nữa, lứa đầu được 3 con, đôi đặt tên theo các ngôi sao bóng đá: Beckham, Rooney, Toti. Lứa thứ 3 là lứa trước ngày tôi được xuống xiềng gần 1 tháng, lứa này được 4 con, tôi đặt tên là Mùa -Xuân- Đã- Đến và đem tặng cho cán bộ. 4 con mèo với 4 cái tên ý nghĩa này dường như đã mang lại điềm lành cho tôi, vì sau đó 1 tháng, tôi nhận được quyết định ân xá từ tử hình xuống chung thân. Đó là ngày 23/6/2009... Đúng 17h, sau đúng 11 năm bị xiềng, tôi được khai sinh ra lần thứ hai. Tôi tự hứa với lòng mình sẽ cải tạo thật tốt để xứng đáng với những ân huệ mà tôi nhận được. Tối hôm đó, tôi được chuyển vào buồng giam cùng với 4 phạm nhân thường án khác".

Cuốn tự Truyện Sex  này, về sau đã nhận được giải cao nhất của cuộc thi Sự hối hận và niềm tin hướng thiện, do Tổng cục VIII Bộ Công an phát động.

Yêu là phải có sex

Càng yêu mãnh liệt thì ham muốn Truyện Sex  càng lớn, đặc biệt trong bối cảnh chỉ có hai người trong không gian riêng tư thì không thể cưỡng lại lòng mình được, đó là quy luật tự nhiên của con người rồi. 

Đề cập chuyện Khi người yêu đòi 'khám phá" , độc giả Bao8X chia sẻ với chúng tôi rằng vấn đề trinh tiết tùy theo quan niệm mỗi người...nhưng yêu là phải có truyện sex .

"Theo tôi, trinh tiết của bạn gái thời bây giờ nằm ở đạo đức chứ không phải thể xác. Chúng ta đang ở năm 2012 của thế kỷ 21 rồi các bạn. Hãy bỏ đi cách nghĩ cũ của người xưa, của thế hệ phong kiến, cho kịp thời đại. Có giữ cho lắm đến vài năm sau, bạn lấy chồng thì chuyện đó cũng sẽ xảy ra thôi".
Chúng ta hãy thoải mái với người yêu, song phải an toàn, vì đã yêu thì phải tin tưởng người yêu mới gọi là yêu. Nếu khăng khăng gìn giữ có thể bạn sẽ mất người yêu, thiếu kinh nghiệm cho lần sau, bỏ phí tuổi xuân... Nhưng khi quyết định lấy ai đó làm chồng rồi thì phải một lòng một dạ lo chồng chăm con, đừng có tơ tưởng tình xưa, đó mới là trinh tiết thời hiện đại.
Tình yêu + Truyện Sex  = "Hoàn hảo"
Trong tình yêu, bên cạnh tình cảm trong sáng, niềm tin thì dường như vẫn chưa đủ, mà nó cần có Truyện Sex  để tình yêu hòa hợp về thể xác và tâm hồn. Vấn đề khi nào, hoàn cảnh nào mà thôi. Khi bạn thực sự thấy tin tưởng người mình yêu và cả hai đều nghiêm túc trong mối quan hệ bạn có thể làm những gì để tình yêu hoàn thiện hơn. Lúc này Truyện Sex  là điều không thể thiếu trong tình yêu, nếu không thật khó để giữ người mình yêu thương.
Con trai thường khao khát Truyện Sex  hơn con gái. Trời đã ban cho chúng ta tâm hồn để yêu và sự hòa quyện thể xác để cảm nhận được hạnh phúc, cảm xúc tuyệt vời và niềm vui sướng. Vậy thì tại sao cả hai không tận hưởng điều ấy.

"Sống là hưởng thụ, phải biết làm sao để hạnh phúc...Mọi thứ giờ đã thoáng hơn, hãy làm sao để tình yêu luôn đẹp và mang hạnh phúc niềm vui cho nhau là được"- Độc giả Quan Cong chia sẻ về quan điểm Truyện Sex  trước hôn nhân của mình.

"Quả thực yêu mà không có Truyện Sex  thì dẫn tới nhàm chán thôi. Dù bạn trai có yêu bạn nhiều bao nhiêu đi chăng nữa bạn trai của bạn cũng phải suy nghĩ xem tình yêu của bạn dành cho mình thế nào. Chẳng ai yêu mà không thể hôn, chẳng ai yêu mà người bạn trai của mình tay chân không "lung tung" cả. Mười đôi yêu nhau thì chín đôi đã xảy ra điều này còn một đôi thì vì một trong hai người 'có vấn đề'".

"Tình yêu và ham muốn Truyện Sex  là hai thứ không thể tách rời nhau được. Càng yêu mãnh liệt thì ham muốn Truyện Sex  càng lớn, đặc biệt trong bối cảnh chỉ có hai người trong không gian riêng tư thì không thể cưỡng lại lòng mình được, đó là quy luật tự nhiên của con người rồi. Vậy hãy để quy luật ấy diễn ra một cách bình thường miễn là hai người yêu nhau và gửi trọn niềm tin cho nhau là được"- Bạn đọc Yeusaydam chia sẻ.

Đồng quan điểm trên, một độc giả nữ tên Quỳnh Anh cho rằng : "Tình yêu và Truyện Sex  gắn liền với nhau. Có hay không thể thiếu tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người. Nhưng cái đó vô cùng quan trọng trong hôn nhân, thậm chí quyết định sự gắn bó bền chặt tình cảm vợ chồng".

"Vậy nếu khi yêu không cởi mở với nhau làm sao có thể biết sẽ hòa hợp được về sau? Thà sống thử để rồi lựa chọn chính xác cho mình một ý trung nhân hay là giữ cái ngàn vàng kia quan trọng hơn? Nôm na là chất lượng sinh hoạt vợ chồng hơn hay là cái chữ trinh?"

Phóng khoáng và có cái nhìn thoáng nhưng tuyệt đối không được dễ dãi, buông thả mình. Tình yêu có thể thoáng tuy nhiên nên dành thời gian tìm hiểu kỹ về nhân cách, tính tình, sở thích cũng như hoàn cảnh gia đình của người yêu để tránh những rủi ro cũng như ảo tưởng về sau. Đó là lời khuyên của nhiều bạn đọc dành cho những ai có cái nhìn thoáng về trinh tiết.

Wednesday, September 26, 2012

Tiểu thuyết “người lớn” của J.K.Rowling sẽ đến Việt Nam

Nhà xuất bản Trẻ đã mua được tác quyền quyển tiểu thuyết The casual vacancy của nữ nhà văn J.K.Rowling, mang đến cơ hội cho độc giả Việt Nam thưởng thức tác phẩm đầu tiên của bà sau 5 năm kể từ khi tập cuối của bộ truyện Harry Potter lên kệ.

Sau thành công vang dội của bộ truyện Harry Potter, nữ nhà văn người Anh J.K.Rowling khiến độc giả trên toàn thế giới vô cùng hào hứng, khấp khởi với quyển tiếu thuyết mới dành cho người lớn.


Bìa quyển The casual vacancy - Ảnh: Reuters

Trong những bài phỏng vấn gần đây, “mẹ đẻ” của "cậu bé phù thủy" Harry Potter cho biết bà nảy ra ý tưởng cho quyển The casual vacancy khi đang ngồi trên máy bay.

Quyển sách lấy bối cảnh tại Pagford, một thị trấn nước Anh. Mọi chuyện bắt đầu khi một thành viên hội đồng thị trấn đột tử khiến mọi việc trở nên hỗn loạn. Người dân buộc phải tìm người thích hợp ngồi vào vị trí này.

Theo tiết lộ từ J.K.Rowling, quyển sách chịu ảnh hưởng khá nhiều từ chính cuộc đời bà, những gì bà trải qua thời trẻ, mối quan hệ trong gia đình…

Đặc biệt, tác phẩm này sẽ xoáy vào sự xung đột giai cấp, ma túy và truyện sex tuổi vị thành niên.

Mặc dù phải đến 27.9, quyển sách mới chính thức lên kệ nhưng theo tờ Telegraph, người hâm mộ đã đặt mua trước khoảng một triệu cuốn.

Quyển sách này được tờ The New York Times dự đoán “sẽ tạo nên cơn sốt lớn trên toàn thế giới và là ấn phẩm thành công nhất trong năm”.

Các chuỗi cửa hàng sách tại Anh cũng đang lên kế hoạch mở cửa sớm hơn một tiếng so với thường lệ để đáp ứng nhu cầu độc giả vào ngày phát hành quyển sách này.

Jon Howells, phát ngôn viên của Waterstones, chuỗi cửa hàng sách lớn nhất nhì tại Anh, chia sẻ: “Người hâm mộ đang rất nóng lòng được trải nghiệm quyển sách này vì đây là tác phẩm đầu tiên của Rowling sau loạt truyện Harry Potter. Dự đoán, lượng sách bán ra sẽ rất ấn tượng”.


Nữ nhà văn J.K.Rowling - Ảnh: Reuters

Theo thông tin từ Nhà xuất bản Trẻ, đơn vị này đã nhanh chóng thỏa thuận và mua được tác quyền quyển tiểu thuyết The casual vacancy trước ngày phát hành trên thế giới 27.9.

Dự kiến, quyển tiểu thuyết này sẽ được dịch và nhanh chóng ra mắt độc giả bản tiếng Việt trong năm 2012.

Nhà văn J.K.Rowling là nữ tác giả quen thuộc với độc giả Việt Nam qua bộ truyện kỳ ảo dành cho thiếu nhi Harry Potter dài 7 tập, xuất bản lần đầu (phiên bản tiếng Việt) vào năm 2000, và kéo dài đến tháng 10.2007.

Thiên Hương

Monday, September 24, 2012

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: 'Đồng tính đâu chỉ có sex'

Chủ đề khá ăn khách được nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đưa vào tiểu thuyết "Sông" là vấn đề đồng tính và mốt đi “phượt” hiện nay của giới trẻ. Tuy nhiên, trong Sông, nhà văn không có tham vọng đào sâu thế giới người đồng tính mà chỉ muốn chọn một mẫu nhân vật có đời sống phúc tạp một chút.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư là tác giả của nhiều tập truyện ngắn như: Ngọn đèn không tắt, Cánh đồng bất tận, Gió lẻ, Khói trời lộng lẫy và nhiều truyện ngắn, tản văn khác. Đặc biệt, sau hiện tượng Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư đã trải nghiệm với thể loại tiểu thuyết, đó là Sông - tác phẩm đầu tay của chị. 

Tiểu thuyết Sông dày gần 300 trang kể về nhân vật chính hơi đồng tính một chút cùng hai chàng trai đi “phượt” khám phá sông Di.

“Đẹp. Đáo để. Trần tục và hư ảo” 

Tiểu thuyết Sông được đánh giá là độc đáo, đầy tính thời sự, giàu chất thơ. Nhân vật chính tên Ân - một ngày vác ba lô xuôi dọc sông Di, bạn đồng hành là những người gặp tình cờ trên mạng, chỉ biết nhau vỏn vẹn qua cái tên: Xu và Bối. Những kẻ xa lạ không cần biết quá khứ của nhau đôi khi có thể đi cùng nhau một hành trình dài dễ dàng hơn là những gương mặt quen nhìn thấu nhau từ những ngày đã nhiều rạn vỡ. Thế nhưng, cũng chính trong hành trình đó mà mọi thân phận được khám phá. Mỗi người một gương mặt, một số phận với những câu chuyện thực ảo pha trộn trong suốt cuộc hành trình, theo từng khúc, từng đoạn của dòng sông Di. Có lẽ với Sông thì hình ảnh đầu tiên đạp vào mắt bạn đọc là dòng chữ Đẹp. Đáo để. Trần tục và hư ảo. Đó là những mỹ từ mà người chăm sóc bản thảo tặng cho cuốn sách, đồng thời cũng là cách PR giúp Nguyễn Ngọc Tư bán được nhiều sách hơn. 

Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trong buổi ra mắt "Sông".

Sau Cánh đồng bất tận đến Sông, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên phải thừa nhận: “Tư viết những câu chuyện bình thường một cách giản dị nhưng không đơn giản, không lên gân lên cốt. Với Cánh đồng bất tận Tư đã viết dài hơi hơn và đã gây sáo động mạnh trong làng văn cũng như công chúng và đến giờ là tiểu thuyết Sông. Có thể nói đây là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Ngọc Tư cũng được”.

Có thể thấy, trong tác phẩm dài hơi đầu tiên này của mình, Nguyễn Ngọc Tư nói được rất nhiều chuyện của cuộc sống ngoài đời, nếu dùng lại một từ đã cũ là “phản ánh hiện thực” thì cuốn sách không thiếu sự “phản ánh”. Nhưng nhà văn phản ánh cái bên ngoài, cái bề mặt là để khơi vào, chạm tới cái bề trong, cái bề sâu của con người. Và thế thì từng chương củaSông như là một khúc rẽ, khúc ngoặt mở ra cho người đọc thấy bao tâm trạng ngổn ngang, rối bời…

Với Nguyễn Ngọc Tư khi đi từ Cánh đồng bất tận đến Sông, chị  nói đã để lại cánh đồng. “Tôi bỏ lại cánh đồng. Nhưng nhiều khi, tôi thấy mình rất bi kịch. Bởi rù đã bỏ cánh đồng đi rất xa rồi nhưng bạn đọc cứ nghĩ tôi vẫn đang ngồi chỗ cũ và cứ mong chờ tôi ngồi đó mãi. Trong khi đó, một nhà văn, cái lớn nhất là vận động và đi tới, bỏ hào quang lại sau lưng và tìm kiếm những điều mới mẻ với mình” Nguyễn Ngọc Tư chia sẻ.
Theo nhà phê bình Ngô Thảo, Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn cứ liên tục làm khổ các biên kịch, nhà làm phim.

Tôi không dùng sex để câu khách

Trong cuốn tiểu thuyết Sông, lần đầu tiên Nguyễn Ngọc Tư đề cập đến một chủ đề khá thời sự, câu khách và nhạy cảm là đồng tính. Nhưng chị chỉ tiếp cận sex về mặt tinh thần, về nội tâm con người, về những suy nghĩ và dằn vặt của nhân vật chứ không hoàn toàn khai thác những gì thuộc về thân xác và nhục cảm. “Khi viết Sông, nhiều bạn cũng đã hỏi tôi tại sao không đi sâu vào sex, nhục dục, nhưng tôi nghĩ đồng tính không chỉ có sex. Họ cũng có ẩn ức khác, những mối quan tâm xã hội, có đời sống rất bình thường. Viết về đồng tính đâu cứ phải sex. Khi nhà văn đào sâu tâm tư, ẩn ức của họ cũng rất hấp dẫn.

Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nói: "Đưa chuyện đồng tính vào, tôi cho đó là một sự gia giảm cần thiết và hợp lý, với liều lượng vừa phải và hoàn toàn ăn nhập với câu chuyện. Chính điều này đã không gây cảm giác tác giả đang muốn dùng điều đó để câu khách”.

Nhà phê bình Ngô Thảo, người đã mua bản quyền tác phẩm Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư để chuyển thể thành bộ phim cùng tên cũng phải thốt lên: Tư ơi em đừng làm khổ mọi người nữa! Không biết khi viết Tư có thấy vất vả không hay chỉ biết viết cho sướng thôi chứ không quan tâm đến nỗi khổ của anh em làm phim. 

Ông kể: “Khi chuyển thể Cánh đồng bất tận thành phim đoàn làm phim đã phải rất vất vả. Đặc biệt có một cảnh quay mà đoàn làm phim phải mất 3 đêm mới xong. Muỗi thì nhiều, dù đã dùng đủ cách, nào thì đèn pha, đèn chiếu mà muỗi vẫn cứ châu nhau vào đốt. Khổ nhất là hai diễn viên Dustin Nguyễn và Hải Yến luôn trong tình trạng không một mảnh vải che thân…”

Phim Cánh đồng bất tận chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Nguyễn Ngọc Tư đã thành công.

Một điều nữa là trong Sông Nguyễn Ngọc Tư đã cho các nhân vật đối thoại với nhau bằng tên hoặc cậu, bởi không chỉ họ bằng tuổi nhau mà Sông ở đây là những trạng thái của giới trẻ hiện nay thích được biến mất. “Tính thời thượng của giới trẻ hiện nay là thích đi “phượt” vì thế tôi đã tìm cách đưa vào tác phẩm. Ngoài ra vấn đề đồng tính cũng được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, hai yếu tố này chỉ là cái vỏ cho Sông. Bởi cách viết của tôi hơi bi quan và buồn. Chính vì thế mà tôi đã phải tìm cách “pha loãng” nó bằng những chi tiết “thời thượng” để độc giả được thư giãn” Nguyễn Ngọc Tư chia sẻ.

Trong Sông, có vẻ như các vấn đề đã không được giải quyết một cách triệt để. Bởi, theo Nguyễn Ngọc Tư,  việc những nhân vật không tìm được cái họ muốn và mọi thứ đều bỏ dở, là do chị cố ý. “Tôi nghĩ ở trên đời rất thiếu những thứ gọi là tận cùng, ngay cả khi mình đi đến tận cùng cũng chưa chắc là tận cùng thực sự. Nên các nhân vật tôi đều bỏ lửng hết. Ở đoạn cuối truyện, Ân có thể hỏi Xu, nhưng anh ta không hỏi vì không chờ đợi câu trả lời nữa” Nguyễn Ngọc Tư nói. 

Sunday, September 23, 2012

Khởi động Cuộc thi văn học tuổi 20 lần thứ V

Chủ đề của cuộc thi lần này hướng tới con người, cuộc sống, khát vọng tuổi 20 với nhiều ước mơ và thử thách.

Cuộc thi văn học tuổi 20 lần thứ V do Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi trẻ và Nhà xuất bản Trẻ phối hợp tổ chức, nhằm tìm kiếm những sáng tác mới có giá trị và phát hiện những cây bút mới tài năng cho nền văn học nước nhà.

Tác phẩm dự thi gồm 2 thể loại: Truyện dài và tập truyện ngắn (ít nhất 06 truyện) với nội dung hướng tới con người, cuộc sống, khát vọng tuổi 20 với nhiều ước mơ và thử thách.

Các tác phẩm dự thi là sáng tác mới, chưa từng được xuất bản, công bố trên cả các phương tiện truyền thông đại chúng lẫn các blog cá nhân.

Giải thưởng bao gồm 01 giải Nhất (trị giá 70 triệu đồng), 01 giải Nhì (trị giá 50 triệu đồng), 01 giải Ba (trị giá 30 triệu đồng) và 05 giải khuyến khích (trị giá 20 triệu đồng mỗi giải).

Tác phẩm dự thi gửi về địa chỉ: Nhà Xuất bản Trẻ (số 161B Lý Chính Thắng, phường 7, quận 3, TPHCM) từ nay đến hết ngày 24/3/2014. Dự kiến lễ công bố giải thưởng sẽ diễn ra vào ngày 2/9/2014./.

Việt Hòa/VOV online

Friday, September 21, 2012

Tọa đàm về tự truyện của Rousseau

“Những lời bộc bạch” là sự khám phá một lục địa đen tối – cái tôi hiện đại – của nhà tư tưởng lớn thế kỷ 18 Rousseau.


Không nhiều nhà tư tưởng có thể để lại những dấu ấn không dễ xóa nhòa trong thời đại này như Jean-Jacques Rousseau (1712 -1778).  Sinh ra tại Genève trong một gia đình thợ sửa đồng hồ, ông đã sống lang thang gần hết cuộc đời, khắp các vùng của Thụy Sĩ, Pháp, Italia, Phổ, Anh... – có lúc do ông tự bỏ đi, có lúc do bị xua đuổi. Trên những nẻo đường ấy, tư tưởng của ông đã nảy nở, và rồi ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc Cách mạng Pháp cũng như là nguồn cảm hứng cho chủ nghĩa Lãng mạn sau này.

Ngày nay, Rousseau được đọc và nghiên cứu rộng rãi bởi cái nhìn sâu sắc của ông về thân phận con người. Hầu hết những gì chúng ta gọi là cảm thức hiện đại thì đều đã nằm trong các sáng tác của Rousseau. Rousseau còn khám phá một lục địa đen tối – cái tôi hiện đại – bằng chính tự truyện của mình – Những lời bộc bạch hay Tự thú của ông.

Cuốn tự truyện được chia thành hai phần khác biệt nhau rõ rệt. Như tác giả nói rõ, phần Một dành cho ba mươi năm của tuổi thanh xuân với những hồi ức tươi mát và êm đềm, với “muôn ngàn ấn tượng thú vị”. Phần Hai thuật lại quãng thời gian tương tự, đầy những biến động trong cuộc chiến đấu với bản thân, với xã hội: vinh quang, danh tiếng, khổ đau, tai họa...

Nhân dịp kỷ niệm 300 năm ngày sinh của Rousseau (1712-2012), Nhà xuất bản Tri thức giới thiệu với bạn đọc tác phẩm Những lời bộc bạch, Lê Hồng Sâm dịch. Buổi giới thiệu sách được tổ chức tại Hội trường Trung tâm Văn hóa Pháp L’Espace – 24 Tràng Tiền, Hà Nội, từ 18h  ngày 25 tháng 9 năm 2012, với sự tham gia giới thiệu của dịch giả Lê Hồng Sâm cùng sự bình luận của các nhà nghiên cứu văn học Lê Phong Tuyết, Cao Việt Dũng./.

Sao Nhật nghiện sex có nguy cơ lộ clip nóng

GACKT thiết kế một phòng đặc biệt, trang bị nhiều đồ chơi tình dục để "tăng cảm hứng".

GACKT CAMUI (nghệ danh) là ca sĩ rất nổi tiếng của Nhật Bản. Mới đây, CAMUI khiến người hâm mộ bàng hoàng khi đời sống tình ái của anh bị báo chí phanh phui.

Nam ca sĩ Nhật Bản
Nam ca sĩ Nhật Bản GACKT. Ảnh: Baidu.

Theo trang Excite của Nhật, từ khi vào nghề đến nay, GACKT có quan hệ xác thịt với ít nhất 10 bạn tình. Diễn viên Yumiko Shaku và ca sĩ Abe Natsumi là hai cô gái bị chỉ đích danh đã nhiều năm cặp kè với GACKT. Trong đó, người đẹp Yumiko Shaku được cho là bạn tình được nam ca sĩ sủng ái nhất. Excite cho biết, hai người đã duy trì mối quan hệ trong suốt 10 năm.

Yumiko Shaku
Diễn viênYumiko Shaku. Ảnh: Baidu.

Nguồn tin trên S1979 cho hay, nam ca sĩ mắc chứng nghiện sex. Anh thiết kế một phòng đặc biệt, trang bị nhiều loại đồ chơi tình dục để "tăng cảm hứng". GACKT đã đưa nhiều cô gái về căn phòng này.

Theo Ifeng, GACKT từng đưa máy tính cho người khác kiểm tra. Trong máy có chứa nhiều clip sex, nên anh đang đau đầu nghĩ cách kiểm soát chúng.

Ca sĩ gợi cảm Abe Natsumi cũng bị cho là một trong những bạn tình của GACKT. Ảnh: Baidu.

GACKT CAMUI sinh năm 1973, là nghệ sĩ tài năng của làng nhạc Nhật Bản. Nam ca sĩ này có thể nói được 4 ngoại ngữ Anh, Pháp, Trung, Hàn.

GACKT từng là "bạn trai tin đồn" của diễn viên nổi tiếng Đài Loan Từ Nhược Tuyên. Tuy nhiên, người đẹp Cơn lốc tình yêu chưa bao giờ thừa nhận diều này. Nhược Tuyên chỉ nói, cô và GACKT là bạn tốt.